Không thể chờ kinh tế phục hồi mới giải quyết vấn nạn thất nghiệp
2010-09-11 08:36:00
Trang
web " The economist" của Anh ngày 8/9 cho biết, một năm trước đây, nền
kinh tế Mỹ đã ngừng thu hẹp lại, nhưng tỷ lệ thất nghiệp lại ngày càng
tăng.
Tại sao tỷ lệ thất nghiệp lại cao như vậy? Các nhà hoạch định chính sách đều cho rằng vấn đề thất nghiệp chính là dấu hiệu bị tổn thương bởi nền kinh tế yếu kém. Người dân Mỹ mất việc làm vì suy thoái kinh tế ngày càng sâu, hơn nữa quá trình phục hồi lại khá yếu. Lúc này, nhu cầu tăng mạnh mẽ sẽ là giải pháp cuối cùng cho vấn đề.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ trung kỳ vừa được triển khai, Đảng cộng hòa nhấn mạnh tỷ lệ thất nghiệp cao chính là bằng chứng cho thấy chương trình kích thích kinh tế hoàn toàn thất bại. Tuy nhiên, Đảng dân chủ cho thấy, mặc dù họ không trực tiếp thực hiện nhưng cũng tỏ ra cần phải nỗ lực hơn nữa mới có thể vực dậy nền kinh tế. Đối với việc thực hiện các chương trình tái kích thích kinh tế là điều có thể hiểu được. Tình hình vận hành của nền kinh tế Mỹ hiện nay thấp hơn nhiều so với khả năng của nó. Không còn nghi ngờ gì nữa, kết quả trực tiếp chính là tỷ lệ thất nghiệp vẫn liên tục tăng. Tuy nhiên, việc tỷ lệ thất nghiệp cao cũng có những lý do khác, nhưng trong các cuộc thảo luận hiện nay vẫn luôn bỏ qua những vấn đề này.
Xét đến tình hình co hẹp sau khi thị trường nhà ở và ngành tài chính lần lượt suy giảm, thị trường việc làm đương nhiên cũng sẽ tiến hành điều chỉnh để phù hợp với nó. Do mất cân bằng giữa cung và cầu nên hiệu quả sắp xếp nguồn nhân lực của thị trường việc làm sẽ thấp hơn trước đây.
Thực tế, những người Mỹ đang phải gánh chịu khoản vay thế chấp có giá trị cao hơn cả giá nhà ở. Hầu hết những người thất nghiệp đều làm việc trong ngành xây dựng có kỹ năng khá thấp, còn chủ lao động hiện nay cũng trở nên "vô dụng". Quốc hội Mỹ đã kéo dài thời hạn bảo hiểm thất nghiệp, điều này là rất cần thiết, nhưng đồng thời cũng làm giảm tính tích cực của những người thất nghiệp đang muốn nhanh chóng tìm việc làm. Hơn nữa, thời gian thất nghiệp càng dài thì họ lại càng cảm thấy khó tìm việc việc. Tất cả những điều này đang làm giảm tính linh hoạt của của người Mỹ đã từng bị hấp dẫn bởi những việc làm cho là vinh quang.
Nếu thị trường việc làm Mỹ thiếu hiệu quả thì tỷ lệ thất nghiệp mang tính "cơ cấu" hay "tự nhiên" của quốc gia này sẽ tiếp tục tăng cao. Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết, con số này đã tăng từ mức 5 % trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng đến mức 6% - 6,75% hiện nay. Nếu như vậy, khoảng 1/3 trong số tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng cao sẽ không liên quan đến môi trường kinh doanh, cũng sẽ không thể giải quyết vấn đề thông qua việc tăng nhu cầu. Điều này có nghĩa rằng mặc dù các phương án kích thích được cho là rất quan trọng nhưng có thể sẽ không đem lại hỗ trợ nào cả. Mỹ cần một chiến lược thận trọng hơn để giải quyết vấn đề thất nghiệp này.
Nhận thức của các nhà kinh tế về vấn đề thất nghiệp mang tính cơ cấu đều đến từ các kinh nghiệm tiêu cực của lục địa châu Âu-phúc lợi đãi ngộ tốt, quy tắc sa thải nghiêm ngặt, khiến hiệu quả thị trường việc làm giảm xuống thấp. Kinh nghiệm của châu Âu đã cung cấp kiến thức tiêu cực, nói với mọi người không cần phải làm gì, ví dụ: áp đặt gánh nặng cho chủ lao động, biến những người thất nghiệp ở nhà trong thời gian dài trở nên nhàn rỗi, mất khả năng lao động.
Những chuẩn mực hành động đúng đắn thì càng tinh tế hơn, bởi vì thiếu tính thận trọng mà đưa ra những biện pháp sai lầm, sẽ khiến tình hình việc làm trở nên tồi tệ hơn. Tuy nhiên, hai điểm cần được tuân theo:
Thứ nhất, cần phải dốc sức giúp đỡ những người mua nhà đang mang gánh nặng bị "phủ định tài sản" sắp xếp lại kế hoạch vay thế chấp của họ, về vấn đề này chính phủ Obama vẫn chưa thực hiện đầy đủ. Số liệu bán nhà ở được công bố trong tuần này cho thấy sự cấp thiết của hành động này. Thông qua việc sửa đổi luật pháp, chẳng hạn như cho phép các thẩm phán giảm bớt nợ thế chấp, việc làm sẽ khá hữu ích.
Thứ hai, thẩm định lại chương trình hỗ trợ đang khiến những người thất nghiệp lười biếng, không có trí tiến thủ, khuyến khích họ nhanh chóng tìm việc làm. Đây thực chất không phải là việc đòi hỏi chi tiêu tài chính nhiều hơn mà vấn đề quan trọng hiện nay chính ở chỗ chương trình hỗ trợ hiện tại vẫn chưa thành hệ thống mà vẫn rời rạc, không đem lại hiệu quả.
(Stockbiz)
Tại sao tỷ lệ thất nghiệp lại cao như vậy? Các nhà hoạch định chính sách đều cho rằng vấn đề thất nghiệp chính là dấu hiệu bị tổn thương bởi nền kinh tế yếu kém. Người dân Mỹ mất việc làm vì suy thoái kinh tế ngày càng sâu, hơn nữa quá trình phục hồi lại khá yếu. Lúc này, nhu cầu tăng mạnh mẽ sẽ là giải pháp cuối cùng cho vấn đề.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ trung kỳ vừa được triển khai, Đảng cộng hòa nhấn mạnh tỷ lệ thất nghiệp cao chính là bằng chứng cho thấy chương trình kích thích kinh tế hoàn toàn thất bại. Tuy nhiên, Đảng dân chủ cho thấy, mặc dù họ không trực tiếp thực hiện nhưng cũng tỏ ra cần phải nỗ lực hơn nữa mới có thể vực dậy nền kinh tế. Đối với việc thực hiện các chương trình tái kích thích kinh tế là điều có thể hiểu được. Tình hình vận hành của nền kinh tế Mỹ hiện nay thấp hơn nhiều so với khả năng của nó. Không còn nghi ngờ gì nữa, kết quả trực tiếp chính là tỷ lệ thất nghiệp vẫn liên tục tăng. Tuy nhiên, việc tỷ lệ thất nghiệp cao cũng có những lý do khác, nhưng trong các cuộc thảo luận hiện nay vẫn luôn bỏ qua những vấn đề này.
Xét đến tình hình co hẹp sau khi thị trường nhà ở và ngành tài chính lần lượt suy giảm, thị trường việc làm đương nhiên cũng sẽ tiến hành điều chỉnh để phù hợp với nó. Do mất cân bằng giữa cung và cầu nên hiệu quả sắp xếp nguồn nhân lực của thị trường việc làm sẽ thấp hơn trước đây.
Thực tế, những người Mỹ đang phải gánh chịu khoản vay thế chấp có giá trị cao hơn cả giá nhà ở. Hầu hết những người thất nghiệp đều làm việc trong ngành xây dựng có kỹ năng khá thấp, còn chủ lao động hiện nay cũng trở nên "vô dụng". Quốc hội Mỹ đã kéo dài thời hạn bảo hiểm thất nghiệp, điều này là rất cần thiết, nhưng đồng thời cũng làm giảm tính tích cực của những người thất nghiệp đang muốn nhanh chóng tìm việc làm. Hơn nữa, thời gian thất nghiệp càng dài thì họ lại càng cảm thấy khó tìm việc việc. Tất cả những điều này đang làm giảm tính linh hoạt của của người Mỹ đã từng bị hấp dẫn bởi những việc làm cho là vinh quang.
Nếu thị trường việc làm Mỹ thiếu hiệu quả thì tỷ lệ thất nghiệp mang tính "cơ cấu" hay "tự nhiên" của quốc gia này sẽ tiếp tục tăng cao. Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết, con số này đã tăng từ mức 5 % trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng đến mức 6% - 6,75% hiện nay. Nếu như vậy, khoảng 1/3 trong số tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng cao sẽ không liên quan đến môi trường kinh doanh, cũng sẽ không thể giải quyết vấn đề thông qua việc tăng nhu cầu. Điều này có nghĩa rằng mặc dù các phương án kích thích được cho là rất quan trọng nhưng có thể sẽ không đem lại hỗ trợ nào cả. Mỹ cần một chiến lược thận trọng hơn để giải quyết vấn đề thất nghiệp này.
Nhận thức của các nhà kinh tế về vấn đề thất nghiệp mang tính cơ cấu đều đến từ các kinh nghiệm tiêu cực của lục địa châu Âu-phúc lợi đãi ngộ tốt, quy tắc sa thải nghiêm ngặt, khiến hiệu quả thị trường việc làm giảm xuống thấp. Kinh nghiệm của châu Âu đã cung cấp kiến thức tiêu cực, nói với mọi người không cần phải làm gì, ví dụ: áp đặt gánh nặng cho chủ lao động, biến những người thất nghiệp ở nhà trong thời gian dài trở nên nhàn rỗi, mất khả năng lao động.
Những chuẩn mực hành động đúng đắn thì càng tinh tế hơn, bởi vì thiếu tính thận trọng mà đưa ra những biện pháp sai lầm, sẽ khiến tình hình việc làm trở nên tồi tệ hơn. Tuy nhiên, hai điểm cần được tuân theo:
Thứ nhất, cần phải dốc sức giúp đỡ những người mua nhà đang mang gánh nặng bị "phủ định tài sản" sắp xếp lại kế hoạch vay thế chấp của họ, về vấn đề này chính phủ Obama vẫn chưa thực hiện đầy đủ. Số liệu bán nhà ở được công bố trong tuần này cho thấy sự cấp thiết của hành động này. Thông qua việc sửa đổi luật pháp, chẳng hạn như cho phép các thẩm phán giảm bớt nợ thế chấp, việc làm sẽ khá hữu ích.
Thứ hai, thẩm định lại chương trình hỗ trợ đang khiến những người thất nghiệp lười biếng, không có trí tiến thủ, khuyến khích họ nhanh chóng tìm việc làm. Đây thực chất không phải là việc đòi hỏi chi tiêu tài chính nhiều hơn mà vấn đề quan trọng hiện nay chính ở chỗ chương trình hỗ trợ hiện tại vẫn chưa thành hệ thống mà vẫn rời rạc, không đem lại hiệu quả.
(Stockbiz)
Thời gian | |||||
---|---|---|---|---|---|
Sydney | Tokyo | Hà Nội | HongKong | LonDon | NewYork |
Prices By NTGOLD | ||
---|---|---|
We Sell | We Buy | |
37.5g ABC Luong Bar | ||
5,206.10 | 4,806.10 | |
1oz ABC Bullion Cast Bar | ||
4,323.70 | 3,933.70 | |
100g ABC Bullion Bar | ||
13,860.90 | 12,710.90 | |
1kg ABC Bullion Silver | ||
1,670.50 | 1,320.50 |
Slideshow
Vàng Ngọc Thanh
Lễ trao giải thưởng vàng-đá quý NTGOLD
© 2011 Copyright By Ngoc Thanh NTGold. All Rights Reserved.
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
- Đang online: 72
- Truy cập hôm nay: 3686
- Lượt truy cập: 8616307