Tính thanh khoản: Rất cần một bước tiến
2009-12-07 09:06:34
"Chậm", đó là ý kiến của hầu hết những nhà đầu tư (NĐT) đặc biệt là NĐT nước ngoài về tính thanh khoản của TTCK Việt Nam, chính vì thế mà những cơ hội kinh doanh của NĐT đã giảm đi rất nhiều.
Xin đưa ra vài phép so sánh cho thấy nhận định trên không phải là không có căn cứ:
1.Mua chứng khoán ký quỹ: Hiện nay, để đảm bảo cho TTCK còn non trẻ như Việt Nam được "an toàn" và khỏi bị lũng đoạn thì tỷ lệ ký quỹ của NĐT 100% là hợp lý, nhưng việc áp dụng quy định này một cách cứng nhắc, thiếu linh hoạt đang phần nào ảnh hưởng tới NĐT, kéo tính thanh khoản của thị trường giảm đi đáng kể.
Tại một số nước, việc áp dụng tỷ lệ ký quỹ cũng là 100%, nhưng không phải với tất cả NĐT. Một tỷ lệ ký quỹ thường < 50% được các CTCK áp dụng đối với những khách hàng (NĐT) nào tạo được niềm tin với CTCK, hoặc họ là những khách hàng lâu năm của CTCK, việc này tạo rất nhiều cơ hội kinh doanh cho NĐT, đặc biệt là những NĐT lớn, theo đó, tính thanh khoản cũng tăng lên đáng kể.
Hay thay vì ký quỹ bằng tiền mặt, các nước còn cho phép NĐT ký quỹ bằng cổ phiếu họ đang sở hữu trong tài khoản của họ (tất nhiên là cổ phiếu ký quỹ và cổ phiếu "cầm" ký quỹ của NĐT phải khác nhau), đặc biệt khi NĐT sở hữu rất nhiều cổ phiếu trong tài khoản của mình mà chỉ muốn giao dịch một vài cổ phiếu khác thì việc áp dụng mua cổ phiếu ký quỹ là một cách NĐT thể hiện tính linh hoạt của mình và thị trường cũng sẽ trở nên nhộn nhịp hơn.
2.Khung thời gian thanh toán giao dịch (T+): Ở các nước trong khu vực như Malaysia, Hàn Quốc hay Nhật Bản, khung thời gian thanh toán của họ áp dụng ở mức T+1 hay T+2, NĐT có thể bán những cổ phiếu đã mua trước đó sau 1 hoặc 2 ngày.
Khung thời gian T+0 có thể còn quá khó đối với TTCK Việt Nam, nhưng một khung thời gian nhỏ hơn T+4 là hoàn toàn có thể làm được trong tương lai gần. Khi đó, tính thanh khoản sẽ tăng lên, NĐT cũng sẽ hồ hởi hơn với khoản đầu tư của mình, họ có thể thu được lợi nhuận trong ngắn hạn, cũng có thể thực hiện được nguyên tắc cốt yếu là cắt giảm thua lỗ trong thời gian ngắn nhất.
Thị trường "nóng" hay "lạnh", tốt hay xấu, mạnh hay yếu tuy phụ thuộc rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố thanh khoản của thị trường cũng góp phần tạo ra "sức khỏe" của thị trường. Khi tính thanh khoản tăng, thị trường sẽ nhộn nhịp hơn, NĐT sẽ linh hoạt hơn, chủ động hơn, không còn ở vào thế bị động mỗi khi thị trường dao động ngoài ý muốn của họ. Vì thế, thanh khoản cần lắm một bước tiến.
Xin đưa ra vài phép so sánh cho thấy nhận định trên không phải là không có căn cứ:
1.Mua chứng khoán ký quỹ: Hiện nay, để đảm bảo cho TTCK còn non trẻ như Việt Nam được "an toàn" và khỏi bị lũng đoạn thì tỷ lệ ký quỹ của NĐT 100% là hợp lý, nhưng việc áp dụng quy định này một cách cứng nhắc, thiếu linh hoạt đang phần nào ảnh hưởng tới NĐT, kéo tính thanh khoản của thị trường giảm đi đáng kể.
Tại một số nước, việc áp dụng tỷ lệ ký quỹ cũng là 100%, nhưng không phải với tất cả NĐT. Một tỷ lệ ký quỹ thường < 50% được các CTCK áp dụng đối với những khách hàng (NĐT) nào tạo được niềm tin với CTCK, hoặc họ là những khách hàng lâu năm của CTCK, việc này tạo rất nhiều cơ hội kinh doanh cho NĐT, đặc biệt là những NĐT lớn, theo đó, tính thanh khoản cũng tăng lên đáng kể.
Hay thay vì ký quỹ bằng tiền mặt, các nước còn cho phép NĐT ký quỹ bằng cổ phiếu họ đang sở hữu trong tài khoản của họ (tất nhiên là cổ phiếu ký quỹ và cổ phiếu "cầm" ký quỹ của NĐT phải khác nhau), đặc biệt khi NĐT sở hữu rất nhiều cổ phiếu trong tài khoản của mình mà chỉ muốn giao dịch một vài cổ phiếu khác thì việc áp dụng mua cổ phiếu ký quỹ là một cách NĐT thể hiện tính linh hoạt của mình và thị trường cũng sẽ trở nên nhộn nhịp hơn.
2.Khung thời gian thanh toán giao dịch (T+): Ở các nước trong khu vực như Malaysia, Hàn Quốc hay Nhật Bản, khung thời gian thanh toán của họ áp dụng ở mức T+1 hay T+2, NĐT có thể bán những cổ phiếu đã mua trước đó sau 1 hoặc 2 ngày.
Khung thời gian T+0 có thể còn quá khó đối với TTCK Việt Nam, nhưng một khung thời gian nhỏ hơn T+4 là hoàn toàn có thể làm được trong tương lai gần. Khi đó, tính thanh khoản sẽ tăng lên, NĐT cũng sẽ hồ hởi hơn với khoản đầu tư của mình, họ có thể thu được lợi nhuận trong ngắn hạn, cũng có thể thực hiện được nguyên tắc cốt yếu là cắt giảm thua lỗ trong thời gian ngắn nhất.
Thị trường "nóng" hay "lạnh", tốt hay xấu, mạnh hay yếu tuy phụ thuộc rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố thanh khoản của thị trường cũng góp phần tạo ra "sức khỏe" của thị trường. Khi tính thanh khoản tăng, thị trường sẽ nhộn nhịp hơn, NĐT sẽ linh hoạt hơn, chủ động hơn, không còn ở vào thế bị động mỗi khi thị trường dao động ngoài ý muốn của họ. Vì thế, thanh khoản cần lắm một bước tiến.
Nguồn: cafef.vn
Thời gian | |||||
---|---|---|---|---|---|
Sydney | Tokyo | Hà Nội | HongKong | LonDon | NewYork |
Prices By NTGOLD | ||
---|---|---|
We Sell | We Buy | |
37.5g ABC Luong Bar | ||
5,277.00 | 4,877.00 | |
1oz ABC Bullion Cast Bar | ||
4,385.80 | 4,005.80 | |
100g ABC Bullion Bar | ||
14,061.60 | 12,961.60 | |
1kg ABC Bullion Silver | ||
1,711.40 | 1,361.40 |
Slideshow
Vàng Ngọc Thanh
Lễ trao giải thưởng vàng-đá quý NTGOLD
© 2011 Copyright By Ngoc Thanh NTGold. All Rights Reserved.
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
- Đang online: 102
- Truy cập hôm nay: 3300
- Lượt truy cập: 8586796