Đến lượt CTCK, doanh nghiệp lo nặng gánh nợ xấu
2013-07-19 08:17:33
Nói đến nợ xấu, mọi người vẫn hay liên tưởng đến ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nợ xấu thực tế không chỉ dừng lại ở đó. Báo cáo tài chính bán niên năm 2013 của nhiều doanh nghiệp, công ty chứng khoán đã để lộ diện một nỗi lo mới: Bùng phát nợ xấu ở CTCK, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Phải nói thêm rằng, đây cũng là vấn đề tất yếu. Trước đây, khi ngân hàng thắt chặt tín dụng thì việc nới lỏng cho vay xảy ra ở nhiều công ty chứng khoán. Nhà đầu tư cảm thấy dễ dàng tiếp cận vốn, CTCK có thể "kiếm thêm" từ hoạt động cho vay margin. Và đây là nguồn cơn xảy ra nợ xấu ở CTCK.
Còn tại các doanh nghiệp phi tài chính khác, nhiều doanh nghiệp dồi dào tiền mặt. Sẵn sàng cấp tín dụng cho người bán, người mua. Nền kinh tế không thuận lợi khiến nhiều doanh nghiệp mất thanh khoản, đứng trên bờ vực phá sản. Rồi tranh chấp xảy ra, rồi đòi dăm lần bảy lượt không được. Đến hạn, công ty phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Đây là con đường thường dẫn đến nợ xấu của doanh nghiệp phi tài chính.
Từ CTCK phải lập dự phòng phải thu khó đòi
Giảm được một nửa chi phí hoạt động giúp lãi gộp của MBS tăng vọt quý 2/2013 nhưng trong kỳ công ty lại phải gánh 29 tỷ đồng chi phí quản lý doanh nghiệp trong khi cùng kỳ được hoàn nhập hơn 3 tỷ đồng. Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy, khoản tăng thêm trong chi phí quản lý chủ yếu là do phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi gần 19 tỷ đồng trong khi cùng kỳ hoàn nhập hơn 16 tỷ đồng. Vậy là, do khoản dự phòng khó đòi, kết quả kinh doanh của MBS từ khả quan đã trở nên u ám hơn với lãi sụt giảm mạnh.
Tại công ty chứng khoán khác là BSI, 6 tháng đầu năm, doanh nghiệp này phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi gần 11 tỷ, điều này góp phần khiến lãi giảm 93% so với cùng kỳ.
Cũng giống nhưu MBS hay BSI, dù cùng kỳ không phát sinh khoản dự phòng nợ khó đòi nhưng 6 tháng đầu năm nay PNS phải trích lập 1,72 tỷ đồng cho khoản mục này.
Đến các công ty phi tài chính cũng rơi vào vòng xoáy khó thu hồi nợ
Còn giải trình của PV2 cho biết, việc trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn và nợ phải thu khó đòi khiến chi phí tài chính và chi phí QLDN của công ty tăng mạnh dẫn đến LNST quý 2/2013 âm lớn. Tính đến cuối tháng 6, dư nợ phải thu ngắn hạn của PV2 là 107 tỷ đồng, giảm gần 20 tỷ đồng so với đầu năm nhưng việc trích lập lên tới 8,5 tỷ đồng.
Phải nói thêm rằng, đây cũng là vấn đề tất yếu. Trước đây, khi ngân hàng thắt chặt tín dụng thì việc nới lỏng cho vay xảy ra ở nhiều công ty chứng khoán. Nhà đầu tư cảm thấy dễ dàng tiếp cận vốn, CTCK có thể "kiếm thêm" từ hoạt động cho vay margin. Và đây là nguồn cơn xảy ra nợ xấu ở CTCK.
Còn tại các doanh nghiệp phi tài chính khác, nhiều doanh nghiệp dồi dào tiền mặt. Sẵn sàng cấp tín dụng cho người bán, người mua. Nền kinh tế không thuận lợi khiến nhiều doanh nghiệp mất thanh khoản, đứng trên bờ vực phá sản. Rồi tranh chấp xảy ra, rồi đòi dăm lần bảy lượt không được. Đến hạn, công ty phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Đây là con đường thường dẫn đến nợ xấu của doanh nghiệp phi tài chính.
Từ CTCK phải lập dự phòng phải thu khó đòi
Giảm được một nửa chi phí hoạt động giúp lãi gộp của MBS tăng vọt quý 2/2013 nhưng trong kỳ công ty lại phải gánh 29 tỷ đồng chi phí quản lý doanh nghiệp trong khi cùng kỳ được hoàn nhập hơn 3 tỷ đồng. Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy, khoản tăng thêm trong chi phí quản lý chủ yếu là do phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi gần 19 tỷ đồng trong khi cùng kỳ hoàn nhập hơn 16 tỷ đồng. Vậy là, do khoản dự phòng khó đòi, kết quả kinh doanh của MBS từ khả quan đã trở nên u ám hơn với lãi sụt giảm mạnh.
Tại công ty chứng khoán khác là BSI, 6 tháng đầu năm, doanh nghiệp này phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi gần 11 tỷ, điều này góp phần khiến lãi giảm 93% so với cùng kỳ.
Cũng giống nhưu MBS hay BSI, dù cùng kỳ không phát sinh khoản dự phòng nợ khó đòi nhưng 6 tháng đầu năm nay PNS phải trích lập 1,72 tỷ đồng cho khoản mục này.
Đến các công ty phi tài chính cũng rơi vào vòng xoáy khó thu hồi nợ
Còn giải trình của PV2 cho biết, việc trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn và nợ phải thu khó đòi khiến chi phí tài chính và chi phí QLDN của công ty tăng mạnh dẫn đến LNST quý 2/2013 âm lớn. Tính đến cuối tháng 6, dư nợ phải thu ngắn hạn của PV2 là 107 tỷ đồng, giảm gần 20 tỷ đồng so với đầu năm nhưng việc trích lập lên tới 8,5 tỷ đồng.
Tin tức liên quan
Thời gian | |||||
---|---|---|---|---|---|
Sydney | Tokyo | Hà Nội | HongKong | LonDon | NewYork |
Prices By NTGOLD | ||
---|---|---|
We Sell | We Buy | |
37.5g ABC Luong Bar | ||
5,539.90 | 5,039.90 | |
1oz ABC Bullion Cast Bar | ||
4,604.60 | 4,104.60 | |
100g ABC Bullion Bar | ||
14,709.20 | 13,209.20 | |
1kg ABC Bullion Silver | ||
1,759.70 | 1,359.70 |
Slideshow
Vàng Ngọc Thanh
Lễ trao giải thưởng vàng-đá quý NTGOLD
© 2011 Copyright By Ngoc Thanh NTGold. All Rights Reserved.
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
- Đang online: 233
- Truy cập hôm nay: 1013
- Lượt truy cập: 8820643