“Liều thuốc mới” cứu kinh tế của Nhật có thể vô tác dụng
2009-12-02 13:27:16
Sau nhiều tuần chịu áp lực từ phía chính phủ Nhật về việc đưa ra chính sách giải quyết vấn đề giảm phát, đồng yên tăng giá nhanh, Ngân hàng Trung ương Nhật đã tổ chức buổi họp khẩn cấp trong ngày thứ Ba và quyết định nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới cần thêm tiền.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật, ông Masaaki Shirakawa công bố các biện pháp nới lỏng tiền tệ, bơm 115 tỷ USD vào hệ thống tài chính của Nhật.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật phát biểu với phóng viên rằng nhìn chung các biện pháp mới đưa ra có thể coi là một phần trong chương trình nới lỏng định lượng.
Ngân hàng Trung ương Nhật đồng thời cũng duy trì lãi suất cơ bản đồng yên ở mức 0,1%. Tuy nhiên hiện nay, thị trường vẫn còn tồn tại nhiều lo ngại về hiệu quả của biện pháp mới này.
Những tuần gần đây, các chuyên gia trên thị trường Nhật liên tục dự báo về khả năng chính sách nới lỏng định lượng se được đưa ra. Chính phủ Nhật liên tục gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương về việc kiềm chế giảm phát để cứu kinh tế, ngoài ra là chặn đà tăng giá quá mạnh của đồng yên. Tỷ giá đồng yên/USD hiện nay là 86 yên/USD từ mức 93 yên/USD ở thời điểm 1 năm trước.
Ngày 27/11, đồng USD rơi xuống mức thấp nhất trong 14 năm so với đồng yên, điều này khiến người ta lo ngại về khả năng đồng yên sẽ tiếp tục tăng giá thê nữa, ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh của các công ty xuất khẩu.
Ngày thứ Ba, phó Thủ tướng Nhật đồng thời là người đứng đầu cơ quan chính sách quốc giá và Bộ trưởng Tài chính Nhật nhấn mạnh tầm quan trọng của biện pháp nới lỏng định lượng. Ngân hàng Trung ương đồng ý cho các doanh nghiệp vay từ kênh thanh khoản có tổng số tiền lên tới 10 nghìn tỷ yên với mức lãi suất 0,1%, chấp thuận trái phiếu chính phủ và nợ doanh nghiệp làm vật đảm bảo.
Thế nhưng chính Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật đã tuyên bố vấn đề lớn nhất đối với kinh tế Nhật không phải là vấn đề thiếu thanh khoản mà là vấn đề nhu cầu.
Ngày 20/11, khi ông chính thức thừa nhận kinh tế Nhật rơi vào giảm phát, ông đã nói: “Chúng ta cần phải hành động ngăn giảm phát bởi nhu cầu hiện đang ở mức thấp, tiêu dùng cá nhân yếu.”
Nhu cầu tiêu dùng ở mức yếu, không nhiều công ty muốn vay tiền, ảnh hưởng của đợt nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ ở bị hạn chế.
Ông Masaaki Kanno, chuyên gia nghiên cứu thuộc công ty chứng khoán JP Morgan tại Nhật, nhận xét: “Thông điệp từ giới hoạch định chính sách kinh tế của Nhật đó là họ muốn Ngân hàng Trung ương áp dụng biện pháp nới lỏng định lượng.”
Câu trả lời từ phía Ngân hàng Trung ương đã rõ ràng, thế nhưng chuyên gia Kanno cho rằng Ngân hàng Trung ương Nhật đã thực hiện đúng cam kết đối với chinh phủ Nhật dù hết sức ngại ngần khi đưa ra chính sách này bởi không chắc về khả năng ngăn giảm phát của nó.
Ông nói: “Tôi không nghĩa Ngân hàng Trung ương tin vào ảnh hưởng tích cực của các chính sách mới. Chính sách đó không gây hại gì nhưng cũng chẳng có tác dụng nào.”
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật, ông Masaaki Shirakawa công bố các biện pháp nới lỏng tiền tệ, bơm 115 tỷ USD vào hệ thống tài chính của Nhật.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật phát biểu với phóng viên rằng nhìn chung các biện pháp mới đưa ra có thể coi là một phần trong chương trình nới lỏng định lượng.
Ngân hàng Trung ương Nhật đồng thời cũng duy trì lãi suất cơ bản đồng yên ở mức 0,1%. Tuy nhiên hiện nay, thị trường vẫn còn tồn tại nhiều lo ngại về hiệu quả của biện pháp mới này.
Những tuần gần đây, các chuyên gia trên thị trường Nhật liên tục dự báo về khả năng chính sách nới lỏng định lượng se được đưa ra. Chính phủ Nhật liên tục gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương về việc kiềm chế giảm phát để cứu kinh tế, ngoài ra là chặn đà tăng giá quá mạnh của đồng yên. Tỷ giá đồng yên/USD hiện nay là 86 yên/USD từ mức 93 yên/USD ở thời điểm 1 năm trước.
Ngày 27/11, đồng USD rơi xuống mức thấp nhất trong 14 năm so với đồng yên, điều này khiến người ta lo ngại về khả năng đồng yên sẽ tiếp tục tăng giá thê nữa, ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh của các công ty xuất khẩu.
Ngày thứ Ba, phó Thủ tướng Nhật đồng thời là người đứng đầu cơ quan chính sách quốc giá và Bộ trưởng Tài chính Nhật nhấn mạnh tầm quan trọng của biện pháp nới lỏng định lượng. Ngân hàng Trung ương đồng ý cho các doanh nghiệp vay từ kênh thanh khoản có tổng số tiền lên tới 10 nghìn tỷ yên với mức lãi suất 0,1%, chấp thuận trái phiếu chính phủ và nợ doanh nghiệp làm vật đảm bảo.
Thế nhưng chính Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật đã tuyên bố vấn đề lớn nhất đối với kinh tế Nhật không phải là vấn đề thiếu thanh khoản mà là vấn đề nhu cầu.
Ngày 20/11, khi ông chính thức thừa nhận kinh tế Nhật rơi vào giảm phát, ông đã nói: “Chúng ta cần phải hành động ngăn giảm phát bởi nhu cầu hiện đang ở mức thấp, tiêu dùng cá nhân yếu.”
Nhu cầu tiêu dùng ở mức yếu, không nhiều công ty muốn vay tiền, ảnh hưởng của đợt nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ ở bị hạn chế.
Ông Masaaki Kanno, chuyên gia nghiên cứu thuộc công ty chứng khoán JP Morgan tại Nhật, nhận xét: “Thông điệp từ giới hoạch định chính sách kinh tế của Nhật đó là họ muốn Ngân hàng Trung ương áp dụng biện pháp nới lỏng định lượng.”
Câu trả lời từ phía Ngân hàng Trung ương đã rõ ràng, thế nhưng chuyên gia Kanno cho rằng Ngân hàng Trung ương Nhật đã thực hiện đúng cam kết đối với chinh phủ Nhật dù hết sức ngại ngần khi đưa ra chính sách này bởi không chắc về khả năng ngăn giảm phát của nó.
Ông nói: “Tôi không nghĩa Ngân hàng Trung ương tin vào ảnh hưởng tích cực của các chính sách mới. Chính sách đó không gây hại gì nhưng cũng chẳng có tác dụng nào.”
Nguồn: cafef.vn
Thời gian | |||||
---|---|---|---|---|---|
Sydney | Tokyo | Hà Nội | HongKong | LonDon | NewYork |
Prices By NTGOLD | ||
---|---|---|
We Sell | We Buy | |
37.5g ABC Luong Bar | ||
5,539.90 | 5,039.90 | |
1oz ABC Bullion Cast Bar | ||
4,604.60 | 4,104.60 | |
100g ABC Bullion Bar | ||
14,709.20 | 13,209.20 | |
1kg ABC Bullion Silver | ||
1,759.70 | 1,359.70 |
Slideshow
Vàng Ngọc Thanh
Lễ trao giải thưởng vàng-đá quý NTGOLD
© 2011 Copyright By Ngoc Thanh NTGold. All Rights Reserved.
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
Powered by: Ngoc Thanh NTGold
- Đang online: 401
- Truy cập hôm nay: 6483
- Lượt truy cập: 8817793